Bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào là một câu hỏi đã từng xuất hiện trong môn tin học của lớp 10. Có thể bạn đã biết đáp án nhưng những luật lệ về việc sử dụng bản quyền là rất rộng. Hãy cùng SHAERPHANMEM cập nhật thêm các kiến thức về vấn đề này trong nội dung bài viết ngày hôm nay.
Bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào?
Trước khi đi tìm câu trả lời cho vấn đề này, bạn cần phải hiểu được thuật ngữ phần mềm và bản quyền phần mềm.
Phần mềm
Phần mềm hay còn được gọi là Software, là một ứng dụng được nhà phát triển tạo ra dưới dạng ngôn ngữ lập trình. Chúng sẽ hoạt động dưới sự chỉ thị của người sử dụng thông qua thao tác sử dụng chuột, bàn phím trên máy tính hoặc cảm ứng trên điện thoại.
Tuy nhiên đôi khi phần mềm cũng có thể tự động thực thi nhiệm vụ khi nhà phát triển hoặc người sử dụng đã thiết lập thông tin, dữ liệu đầu vào cụ thể. Có một điều quan trọng trước khi đi bạn đi tìm đáp án cho câu hỏi bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào là phần mềm bắt buộc phải được thực thi trên phần cứng.
Thông thường máy tính, điện thoại, thiết bị truyền thông, các bộ điều khiển sẽ được xem là phần cứng. Hiện nay phần mềm chia ra làm rất nhiều loại như: Hệ thống, ứng dụng, dịch mã, nền tảng ứng dụng, mã nguồn đóng, mã nguồn mở. Tất cả chúng đều sẽ chức năng và công dụng riêng giúp con người có thể thực thi một công việc nhất định nào đó.

Bản quyền là gì, bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào?
Bản quyền được hiểu là quyền tác giả, là một thuật ngữ để mô tả quyền sở hữu của người, nhóm người hoặc tổ chức đã tạo ra sản phẩm. Từ đó chúng ta có thể hiểu bản quyền phần mềm chính là quyền mà những đối tượng được phép sử dụng ứng dụng đó một cách hợp pháp theo quy định nhà nước đưa ra.
Đáp án chính xác cho câu hỏi bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào chính là những đối tượng được phép sử dụng sản phẩm này. Theo luật pháp, họ chỉ là người mua quyền sử dụng các tính năng của phần mềm, họ không được phép thay đổi hoặc chỉnh sửa sản phẩm.
Mặt khác, người lập trình, nhà đầu tư hay người mua quyền tài sản sẽ chính là 3 đối tượng có thể được phép sở hữu bản quyền sản phẩm. Họ là những đối tượng đã bỏ công sức, chịu trách nhiệm sản xuất chính và tạo ra phần mềm để mang đi đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.
Chỉ với các thông tin vừa rồi, độc giả đã nhanh chóng tìm ra được đáp án đúng cho vấn đề bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào.

Các thủ tục, hợp đồng khi đăng ký bản quyền phần mềm
Hầu hết cá nhân, tổ chức phát triển phần mềm khi tạo ra sản phẩm mới đều phải thực hiện đăng ký bản quyền. Đây không những là việc khẳng định chủ sở hữu mà nó còn giúp bạn tránh được những sự tranh chấp không đáng có.
Thủ tục dành cho chủ thể là chủ sở hữu và đồng thời là tác giả
Sau khi hiểu được bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào, bạn cần biết thêm thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ sẽ bao gồm các thủ tục sau:
- 2 đĩa CD có ghi file phần mềm.
- 2 bản in của phần mềm được đóng thành quyển
- 1 Giấy ủy quyền của tác giả, cơ quan, tổ chức (Loại giấy tờ này cần phải có chữ kỹ xác nhận của chính quyền nơi cư trú, cơ quan Công chứng hoặc cơ quan quản lý nhân sự).
- Bản sao CCCD của tác giả trong tổ chức,…
- Cung cấp họ tên đầy đủ, bút danh (nếu có), địa chỉ, fax tác giả hoặc tổ chức..
Thủ tục dành cho chủ thể là chủ sở hữu nhưng không phải tác giả
Sau đây là thủ tục dành cho chủ thể là chủ sở hữu nhưng đồng thời tác giả sau khi bạn đã tìm được câu trả lời đúng cho bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào:
- 2 đĩa CD có ghi file phần mềm.
- 2 bản in của phần mềm được đóng thành quyển
- 1 giấy ủy quyền từ tổ chức hoặc công ty thiết kế ra sản phẩm.
- 1 giấy chuyển nhượng quyền từ tác giả, cộng đồng tác giả, tổ chức hoặc công ty phải có chữ ký xác nhận.
- 1 bản sao y công chứng giấy phép thành lập tổ chức, công ty và giấy phép kinh doanh do nhà nước cấp.
- Thông tin tên đầy đủ, bút danh (nếu có) của tác giả, địa chỉ, số điện thoại, fax của tác giả hoặc tổ chức, công ty tạo ra sản phẩm.
- 1 bản CCCD có công chứng.
- Bản giấy cam đoan bao gồm 3 mục: Mẫu cam đoan đăng ký bản quyền, mẫu xác nhận và mẫu ủy quyền.

Qua nội dung bài viết trên đây, độc giả cũng đã tìm được câu trả lời đúng cho vấn đề bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào. Bên cạnh đó chúng tôi cũng đã hướng dẫn 2 cách đăng ký quyền sở hữu trí tuệ phần mềm cho cá nhân, cơ quan, tổ chức. Hy vọng các thông tin vừa rồi sẽ thật sự có ích cho bạn đọc.